• NC ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT ĐẾN CÂY MAI VÀNG NỞ HOA VÀO DỊP TẾT TẠI AN NHƠN

    NC ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT ĐẾN CÂY MAI VÀNG NỞ HOA VÀO DỊP TẾT TẠI AN NHƠN

    10/03/2020 10:33 AMChi tiết

    Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thời tiết đến thời gian mai vàng nở hoa vào dịp tết tại An Nhơn- Bình Định, được tiến hành từ năm 2017-2018. Kết quả phân tích, đánh giá số liệu khí tượng từ năm 2001-2018, kết hợp điều tra thực trạng mai vàng nở hoa vào dịp tết từ năm 2009-2018 đã rút ra nhận xét: yếu tố tổng nhiệt độ trung bình tháng và số ngày nhiệt độ ≤ 21OC trong 2 tháng cuố

  • NGHIÊN XÂY DỰNG  QUI TRÌNH  KỸ THUẬT CANH TÁC  LÚA TIÊN TIẾN CHO  VÙNG BẮC  TRUNG BỘ

    NGHIÊN XÂY DỰNG QUI TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA TIÊN TIẾN CHO VÙNG BẮC TRUNG BỘ

    10/03/2020 10:30 AMChi tiết

    Kết quả nghiên cứu đề xuất qui trình kỹ thuật canh tác lúa tiên cho vùng Bắc Trung bộ từ năm 2017-2018 cho thấy, gói kỹ thuật đề xuất so với đối chứng đạt năng suất cao hơn 719-794 kg/ha (11,7-12,14%), lợi nhuận tăng 8,20-8,63 triệu đồng/ha; giảm chi phí sản xuất 6,3%. Giảm lượng thuocs bảo vệ thực vật, giảm trên 30% số lần tưới nước. Gói kỹ thuật đề xuất giảm tổng lượng khí phát thải qui đ

  • TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA ĐẤT CANH TÁC LÚA HÀNG HÓA KHU VỰC MIỀN TRUNG

    TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA ĐẤT CANH TÁC LÚA HÀNG HÓA KHU VỰC MIỀN TRUNG

    10/03/2020 10:17 AMChi tiết

    Kết quả đánh giá tính chất vật lý và hóa học của đất canh tác lúa hàng hóa khu vực miền Trung được thực hiện trên địa bàn 12 huyện canh tác lúahàng hóa thuộc 4 tỉnh khu vực miền trung(Bình Định, Quảng Nam, Nghệ An và Thanh Hóa).Kết quả phân tích 108 mẫu đất đang canh tác lúa hàng hóađược thực hiện trong năm 2017 đã đánh giá được:thành phần cơ giới thuộc loại đất từ thịt nặng đến sét, chỉ số pHKCl

  • ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI VÀ PHÂN BÓN ĐẾN NS VÀ HS SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI CỦA CÂY LẠC

    ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI VÀ PHÂN BÓN ĐẾN NS VÀ HS SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI CỦA CÂY LẠC

    10/03/2020 10:15 AMChi tiết

    Nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới và phân bón đến năng suất và hiệu suất sử dụng nước tưới của cây lạc trên đất cát vùng Duyên hải Nam Trung bộ được triển khai tại 4 địa điểm, thí nghiệm gồm 8 công thức {2 phương thức tưới nước (tưới nước theo béc phun mưa kết hợp với minipan và phương thức tưới nước của người dân đang áp dụng) kết hợp với 4 mức phân bón (2 liều lượng phân kali kết hợp với 2 liều

  • ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG DƯA CHUỘT TỰ PHỐI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN

    ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG DƯA CHUỘT TỰ PHỐI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN

    10/03/2020 10:11 AMChi tiết

    Khả năng kết hợp chung của 10 dòng dưa chuột được đánh giá bằng phương pháp lai đỉnh trong vụ xuân năm 2017 tại tỉnh Bình Định. Vật liệu nghiên cứu gồm 5 dòng mẹ (CT31, CT40, CT24, CT27, CT41) là các dòng dưa chuột đơn tính cái tự phối thế hệ thứ 4 (I4) đến thứ 10 (I10), 5 dòng thử làm cây bố (L9, L10, L19, L22, L47) là các dòng dưa chuột đơn tính cùng gốc và 25 tổ hợp lai từ phép lai đỉnh. Kết qu

  • ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG DƯA CHUỘT ƯU THẾ LAI

    ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG DƯA CHUỘT ƯU THẾ LAI

    10/03/2020 10:07 AMChi tiết

    Nguồn vật liệu khởi đầu gồm 25 mẫu giống dưa chuột được đánh giá và phân loại tại viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam trong bộ trong hai vụ Đông xuân và Xuân hè năm 2016. Tập đoàn giống thu thập được khá đa các đặc điểm hình thái, khả năng kháng bệnh phục vụ cho nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột năng suất, chất lượng cao cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ.Có 16 mẫu giống thuộc dạng hình đơn tính cá

  • NCGPCT TỎI THEO PHƯƠNG THỨC KHÔNG BỔ SUNG ĐẤT ĐỎ BAZAN VÀ KHÔNG THAY CÁT SAN HÔ

    NCGPCT TỎI THEO PHƯƠNG THỨC KHÔNG BỔ SUNG ĐẤT ĐỎ BAZAN VÀ KHÔNG THAY CÁT SAN HÔ

    10/03/2020 10:02 AMChi tiết

    Nghiên cứu giải pháp canh tác tỏi theo phương thức không bổ sung đất đỏ bazan và không thay cát san hô ở huyện đảo Lý Sơn được bố trí trong 2 vụ Đông xuân 2015 - 2016 và Đông xuân 2016 – 2017. Thí nghiệm bố trí 3 giải pháp canh tác mới (Công thức 2, 3 và 4) để so sánh, đánh giá với giải pháp canh tác truyền thống của người dân (Công thức 1). Kết quả cho thấy, khi canh tác tỏi theo phương thức khôn