Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây sầu riêng tại huyện Khánh sơn, tỉnh Khánh Hòa

admin21/11/2017 09:55 AM

Nghiên cu phòng tr tng hp sâu bnh hi trên cây su riêng ti huyn Khánh sơn, tnh Khánh Hòa.

TÓM TẮT

Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa(2011 – 2012) đã sử dụng các phương thức canh tác và phòng trừ sâu bệnh hại khác nhau trên vườn sầu riêng giống Monthong và Ri-6 tuổi6-8 năm tại huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa. Kết quả bước đầu cho thấy biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh đã hạn chế đáng kể sự phát sinh phát triển gây hại của rầy nhảy, bệnh thối gốc chảy mủ, bệnh thối quả, bệnh đốm rong trên cây sầu riêng ở huyện Khánh Sơn. Bên cạnh đó thì năng suất quả bình quân của cây sầu riêng khi ứng dụng biện pháp phòng, trừ tổng hợp sâu, bệnh đạt từ 8,4 - 8,7 tấn/ha và cao hơn từ 10,5 - 14,4% so với đối chứng, lãi thuần đạt từ 147,5 - 152,4 triệu đồng/ha và cao hơn đối chứng từ 17,4 - 22,3 triệu đồng/ha, tỷ suất lãi đạt từ 3,1 - 3,2 lần.

Từ khóa: Khánh Sơn, sầu riêng, sâu, bệnh hại sầu riêng

Hồ Huy Cường, Phan Thanh Hải, Nguyễn Thăng Hiếu (2011). Nghiên cứu hiệu lực một số chế phẩm điều hòa sinh trưởng đến khả năng ra hoa đậu quả và năng suất xoài Ấn Độ lai. ISSN 1859-1558 số 4(25)2011, trang 103-106.

The study of effect of some growth regulator by-products to flowering, fruit setting and yield of hybrid indian mango

ABSTRACT

Currently, mango yield in the South Central Coast is very low (26.1 quintals/ha), equivalent to 42.8% compared with a national average yield. With 26 existing mango varieties, most of them have the  low percentage of flowering and fruit setting such as Hoa Loc mango, Thanh ca mango… causing economic losses and income for farmers. Some of the growth regulator by-products: Paclobutrazol (PBZ), NAA ...have high efficiency in controlling  flowering mango, and fruits as well as improving productivity and saving labor costs. Spraying Paclobutazol (10%) + NAA (0.1%, 0.3%, 0.5% and 0.7%) on the hybrid Indian mango canopy has an effect on increasing the number of buds per tree, promoting the period of flowering faster than the control from 24-27 days. Increasing the percentage of flowering shoots, effective buds and yield of 14.4 to 17.3 tons / ha higher than the control  (7.0 tons / ha) from 105.7 to 147.1%.

Keywords: control, growth regulators preparations, mango, Paclobutazon, motivation, NAA, productivity.

Tin cùng chuyên mục