Kết quả NC xác định đối tượng và CCCT phù hợp trên đất thoái hoá tại xã Cam Thịnh Tây, Cam Ranh, KH
Đăng ngày:5/3/2018 4:14:23 PM bởi admin1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xác định đối tượng và cơ cấu cây trồng phù hợp trên đất thoái hoá tại xã Cam Thịnh Tây, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 2. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Phạm Vũ Bảo
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xác định đối tượng và cơ cấu cây trồng phù hợp trên đất thoái hoá tại xã Cam Thịnh Tây, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2. Mã số nhiệm vụ (nếu có): | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
4. Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ và tên: Phạm Vũ Bảo Trình độ học vấn: Thạc sĩ Chức vụ: Trưởng phòng Khoa học & Hợp tác Quốc tế Điện thoại: 0914 123 755 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
5. Tổng kinh phí thực hiện: 925.241.000 đồng. (Chín trăm hai mươi lăm triệu hai trăm bốn mươi mốt ngàn đồng) Trong đó, từ ngân sách Nhà nước: 902.741.000 đồng (Chín trăm lẻ hai triệu bảy trăm bốn mươi mốt ngàn đồng) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
6. Thời gian thực hiện (theo hợp đồng): 36 tháng bắt đầu từ tháng 09/2014 kết thúc: 9/2017; | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
7. Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ (ghi họ tên, chức danh khoa học và học vị, đơn vị công tác):
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
8. Hội đồng KH&CN cấp tỉnh đánh giá nghiệm thu kết quả nhiệm vụ dự kiến họp vào tuần thứ V tháng 11/2017 tại Hội trường tầng 4, Sở KH&CN Khánh Hòa | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
9. Nội dung báo cáo tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: 9.1. Số lượng, khối lượng sản phẩm:
9.2. Chất lượng sản phẩm:
9.3. Chủng loại sản phẩm: Đạt yêu cầu 9.4. Báo cáo tổng hợp kết quả: Đạt yêu cầu 9.5. Danh mục sản phẩm khoa học đã được ứng dụng:
9.6. Về kết quả đề tài: + Về những đóng góp mới: Qua 3 năm nghiên cứu và xây dựng mô hình, đề tài đã tuyển chọn được 01 giống keo và 02 giống lạc có khả năng chịu hạn; 02 đối tượng cây trồng thích hợp trồng xen trong vườn keo trên đất thoái hóa Cam Thịnh Tây. Kết quả đạt được của đề tài sẽ giúp cho địa phương sớm áp dụng phủ xanh diện tích đất đang bỏ hoang, đất đang canh tác kém hiệu quả trên địa bàn xã, qua đó làm tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt ngoài hạn chế thoái hóa đất còn làm tăng độ che phủ và độ phì đất giúp nông dân canh tác nông nghiệp bền vững. 9.7. Hiệu quả kinh tế-xã hội, môi trường: a. Hiệu quả kinh tế: Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi thực hiện 02 ha mô hình, bao gồm mô hình thử nghiệm trồng lạc, đậu đen trong vườn keo, trong đó: - Mô hình thử nghiệm trồng lạc trong vườn keo với qui mô 0,622ha. Năng suất lạc đạt 19,0 tạ/ha, lợi nhuận ròng 18,380 triệu đồng/ha. - Mô hình thử nghiệm trồng đậu đen trong vườn keo với qui mô 0,622ha. Năng suất đậu đen đạt 6,7 tạ/ha, lợi nhuận ròng 3,130 triệu đồng/ha. b. Hiệu quả xã hội và môi trường: - Kết quả đạt được của đề tài đã chứng minh cho nông dân trực tiếp tham gia mô hình và các hộ dân ở xã Cam Thịnh Tây đang có diện tích đất canh tác kém hiệu quả hoặc đang bỏ hoang hóa thấy được hiệu quả việc trồng cây keo có xen canh cây họ đậu mà ở đây là cây đậu phộng và đậu đen trên đất thoái hóa khi ứng dụng đồng bộ các giải pháp về khoa học công nghệ và kinh tế - xã hội. Qua đó thay đổi dần nhận thức của người nông dân trong canh tác, tạo việc làm, giảm thiểu áp lực việc di cư lao động tự do từ vùng nông thôn đến thành thị và góp phần ổn định dân sinh và kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Cam Thịnh Tây. - Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp như: Trồng cây họ đậu (Cây keo, cây đậu đỗ) kết hợp bón phân cân đối đặc biệt là giải pháp sử dụng lại thân cây đậu đỗ vùi vào đất đã làm tăng hàm lượng mùn từ 0,1- 0,2%; tăng độ pH từ 0,3 -0,5 và cải thiện kết cấu đất. Việc trồng keo có xen canh cây họ đậu đã góp phần tăng độ che phủ đất, qua đó giảm xói mòn đất dẫn đến thoái hóa đất. Do áp dụng các biện pháp canh tác tổng hợp, bón phân, chăm sóc hợp lý nên hạn chế sâu bệnh hại, qua đó giảm lượng thuốc BVTV so với canh tác của bà con nông dân từ 30 – 40%. 9.7. Về tiến độ thực hiện: Đúng tiến độ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
10. Kết quả đánh giá xếp loại nhiệm vụ (ở Hội đồng đánh giá cấp cơ sở): Đạt |
Nguồn tin: